Kết quả tìm kiếm cho "Tỷ phú xứ rừng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 756
Việc sáp nhập các tỉnh, thành phố không chỉ tinh gọn bộ máy hành chính, còn mở ra cơ hội tái cấu trúc không gian phát triển, cộng hưởng tài nguyên, mở rộng liên kết vùng và nâng cao sức cạnh tranh cho ngành du lịch.
ĐBSCL - vùng đất “chín rồng hội tụ”, không chỉ nổi tiếng với hệ thống sông ngòi chằng chịt, vườn cây trĩu quả và văn hóa sông nước đặc sắc, mà còn là điểm đến đầy tiềm năng cho phát triển du lịch (DL) bền vững với rất nhiều di tích, danh lam, thắng cảnh, biển đảo, núi non... Để phát triển DL tương xứng với tiềm năng, ĐBSCL cần những bước đi chiến lược, đồng bộ và dài hạn.
Sau khi Bình Dương sáp nhập vào TP Hồ Chí Minh và trở thành một phần trong trung tâm đô thị mới của thành phố, vùng đất này góp phần mang đến sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp và đa dạng hóa các điểm đến văn hóa, lịch sử. Những địa danh nổi bật như Lò gốm Đại Hưng, Chùa Châu Thới hay Đình Tân An sẽ là những điểm đến lý tưởng, thu hút du khách khám phá nét đẹp đặc sắc của TP Hồ Chí Minh mới.
Trong bối cảnh tỉnh An Giang mở rộng, sau khi hợp nhất sẽ mở ra giai đoạn phát triển mới, với nhiều cơ hội, nhưng cũng không ít thách thức. Ngành Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) tập trung giải pháp để tiếp tục là trụ cột trong phát triển bền vững.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Tỉnh An Giang có hệ thống biển đảo, đồi núi, rừng nguyên sinh, di sản, di tích… tuyệt đẹp, là tiềm năng, lợi thế rất lớn để tỉnh khai thác du lịch (DL), thúc đẩy kinh tế phát triển.
Tối 29/6, trên sân vận động Việt Trì (tỉnh Phú Thọ), đội tuyển nữ Việt Nam có cuộc chạm trán với đội tuyển nữ Maldives ở lượt trận mở màn bảng E vòng loại Giải bóng đá nữ châu Á 2026.
Với hệ thống đầm phá nước lợ lớn nhất Đông Nam Á, Tam Giang - Cầu Hai, thành phố Huế đang từng bước định vị như một điểm đến tiên phong trong phát triển du lịch xanh, bền vững.
Là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, đất đai phù sa, màu mỡ, An Giang có nhiều lợi thế phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại. Tỉnh đã tập trung thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp theo hướng xanh - tuần hoàn - hữu cơ, gắn với bảo vệ môi trường. Qua đó, góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu, tăng thu nhập, giảm tác động đến môi trường, hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững…
Sau nhiều phiên giao dịch “lình xình”, VN-Index bất ngờ vượt mốc 1.350 điểm trong phiên 19/6, xác lập đỉnh cao nhất kể từ tháng 5/2022.
Thông qua các trang mạng xã hội (MXH) Facebook, Zalo, TikTok... đã giúp những video, hình ảnh về các di tích văn hóa, lịch sử, món ăn hấp dẫn, điểm đến du lịch (DL), nơi check-in ấn tượng ở An Giang được dễ dàng và nhanh chóng lan tỏa đến du khách trong và ngoài nước.
Ngày 12/6/2025, đi vào lịch sử như một cột mốc quan trọng, khi Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV thông qua Nghị quyết sáp nhập tỉnh, thành phố, đưa cả nước từ 63 tỉnh, thành phố về con số 34 đơn vị hành chính. Trong số đó, sự hợp nhất của 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang để hình thành tỉnh An Giang mới. Từ đây, mở ra một chương mới đầy hứa hẹn cho ngành du lịch (DL) Việt Nam nói chung, khu vực ĐBSCL nói riêng.